Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Vũ
Xem chi tiết
Thanh Phong (9A5)
30 tháng 8 2023 lúc 10:24

Bài 1:

a) \(\dfrac{5^{16}\cdot27^7}{125^5\cdot9^{11}}\)

\(=\dfrac{5^{16}\cdot\left(3^3\right)^7}{\left(5^3\right)^5\cdot\left(3^2\right)^{11}}\)

\(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{5^{15}\cdot3^{22}}\)

\(=\dfrac{5}{3}\)

b) \(\left(0,2\right)^2\cdot5-\dfrac{2^3\cdot27}{4^6\cdot9^5}\)

\(=0,2\cdot5\cdot0,2-\dfrac{2^3\cdot3^3}{\left(2^2\right)^6\cdot\left(3^2\right)^5}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{2^3\cdot3^3}{2^{12}\cdot3^{10}}\)

\(=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{2^9\cdot3^7}\)

\(=\dfrac{2^9\cdot3^7}{2^9\cdot3^7\cdot5}-\dfrac{5}{2^9\cdot3^7\cdot5}\)

\(=\dfrac{2^9\cdot3^7-5}{2^9\cdot3^7\cdot5}\) 

c) \(\dfrac{5^6+2^2\cdot25^3+2^3\cdot125^2}{26\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{5^6\cdot\left(1+2^2+2^3\right)}{26\cdot5^6}\)

\(=\dfrac{1+2^2+2^3}{26}\)

\(=\dfrac{1+4+8}{26}\)

\(=\dfrac{13}{26}\)

\(=\dfrac{1}{2}\)

Bài 2: 

Theo đề ta có:

\(\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right):-\dfrac{1}{4}=-\dfrac{15}{4}\)

\(\Rightarrow\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)=-\dfrac{15}{4}\cdot-\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{15}{16}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow a\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{16}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{16}:\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{3}{8}\) 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 8 2023 lúc 10:04

1:

a: \(=\dfrac{5^{16}\cdot3^{21}}{3^{22}\cdot5^{15}}=\dfrac{1}{3}\cdot5=\dfrac{5}{3}\)

b: \(=0.04\cdot5-\dfrac{2^3\cdot3^3}{3^6\cdot2^{12}}\)

\(=0.2-\dfrac{1}{3^3\cdot2^9}=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3^3\cdot2^9}=\dfrac{3^3\cdot2^9-5}{5\cdot3^3\cdot2^9}\)

 

c: \(=\dfrac{5^6+4\cdot5^6+2^3\cdot5^6}{26\cdot5^6}=\dfrac{1+4+8}{26}=\dfrac{13}{26}=\dfrac{1}{2}\)

2:

Theo đề, ta có:

\(\left(a\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right):\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-15}{4}\)

=>\(\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\)

=>1/2a=15/16-12/16=3/16

=>a=3/8

Bình luận (1)
Xem chi tiết
Dark_Hole
21 tháng 2 2022 lúc 14:00

Đáng lẽ nó phải có dấu chia ở giữa mấy phân số kia chứ =')?

Bình luận (1)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
13 tháng 9 2023 lúc 0:04

Khi lấy \(x\) trừ đi \(\dfrac{1}{2}\) ta được số \(x - \dfrac{1}{2}\), sau đó nhân với \(\dfrac{1}{2}\) ta được số \(\left( {x - \dfrac{1}{2}} \right).\dfrac{1}{2}\).

Vì kết quả thu được là \(\dfrac{1}{8}\) nên ta có phương trình:

\(\left( {x - \dfrac{1}{2}} \right).\dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{8}\)

\(x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{2}\)

\(x - \dfrac{1}{2} = \dfrac{1}{4}\)

\(x = \dfrac{1}{4} + \dfrac{1}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{4}\).

Vậy \(x = \dfrac{3}{4}\). 

Bình luận (0)

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)\times\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\\ \Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{8}:\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ Vậy:x=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Đức Trí
13 tháng 9 2023 lúc 0:05

\(\left(x-\dfrac{1}{2}\right).\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{8}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{4}\)

Bình luận (0)
Vũ Quỳnh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 22:00

Gọi ba số cần tìm là a,b,c

Đặt \(\dfrac{a}{2}=\dfrac{b}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{c}{\dfrac{4}{3}}=k\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k\\b=\dfrac{3}{2}k\\c=\dfrac{4}{3}k\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(a^2+b^2+c^2=724\)

\(\Leftrightarrow4k^2+\dfrac{9}{4}k^2+\dfrac{16}{9}k^2=724\)

\(\Leftrightarrow k^2=\dfrac{26064}{289}\)

Trường hợp 1: \(k=\dfrac{12\sqrt{181}}{17}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k=\dfrac{24\sqrt{181}}{17}\\b=\dfrac{3}{2}k=\dfrac{18\sqrt{181}}{17}\\c=\dfrac{4}{3}k=\dfrac{16\sqrt{181}}{17}\end{matrix}\right.\)

Trường hợp 2: \(k=\dfrac{-12\sqrt{181}}{17}\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=2k=\dfrac{-24\sqrt{181}}{17}\\b=\dfrac{3}{2}k=\dfrac{-18\sqrt{181}}{17}\\c=\dfrac{4}{3}k=\dfrac{-16\sqrt{181}}{17}\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
ทջọ☪ℒαท︵²ᵏ⁸
Xem chi tiết
kenin you
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:29

Bài 1: 

Ta có: \(3x=2y\)

nên \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)

mà x+y=-15

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{-15}{5}=-3\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{2}=-3\\\dfrac{y}{3}=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-6\\y=-9\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y)=(-6;-9)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:30

Bài 2: 

a) Ta có: \(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\)

mà x+y-z=20

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{x+y-z}{4+3-5}=\dfrac{20}{2}=10\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{4}=10\\\dfrac{y}{3}=10\\\dfrac{z}{5}=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=40\\y=30\\z=50\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(40;30;50)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 5 2021 lúc 20:32

Bài 2: 

b) Ta có: \(\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{7}\)

nên \(\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}\)

nên \(\dfrac{x}{11}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

hay \(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}\)

mà 2x-y+z=152

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{2x}{22}=\dfrac{y}{12}=\dfrac{z}{28}=\dfrac{2x-y+z}{22-12+28}=\dfrac{152}{38}=4\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{x}{11}=4\\\dfrac{y}{12}=4\\\dfrac{z}{28}=4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=44\\y=48\\z=112\end{matrix}\right.\)

Vậy: (x,y,z)=(44;48;112)

Bình luận (0)
Dinh thi kim hanh
Xem chi tiết
kieu thanh huyen
26 tháng 9 2015 lúc 14:53

GOI SO DO LA A 

( (  A x 2 + 1 )  x 3 + 55 ) : 4  =25 

( A x 2  + 1 )  x 3 + 55        = 25 x 4 

 ( A x2 + 1 ) x 3 + 55           = 100

( A X 2 + 1 ) x3                     = 100 - 55 

( A x 2 + 1 ) x 3                      =  45

 A x 2 + 1                                  =45 : 3 

A x 2 + 1                                    = 15 

A x 2                                           = 15 - 1 

A x2                                             = 14 

A                                                   = 14 : 2

A                                                     =  7

Bình luận (0)
Hùng Hoàng
26 tháng 9 2015 lúc 14:50

Gọi số đó là A ta có

((A.2+1).3+55):4=25

(2A+1).3+55=100

6A+3=45

6A=42

A=7

Vậy số đó là 7

Bình luận (0)
Phạm Trung Hải
26 tháng 9 2015 lúc 15:06

A=7 nha bạn Dinh thi kim hanh

Bình luận (0)
Yến Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Mạnh Cường
10 tháng 5 2021 lúc 18:49

aaaaaaaaaaaaaaaaaa AN C C nha.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn trần bảo ngọc
15 tháng 6 2021 lúc 9:13

ẳeyy6eytg5t4wg

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Kiệt
24 tháng 12 2021 lúc 10:05
840 : 2,8 bằng mấy
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Thị Mỹ Liên
Xem chi tiết
What Coast
28 tháng 6 2016 lúc 7:25

số tròn chục lớn nhất có 2 chữ số là :90

Theo đề bài : (số đó :3 -3)x3+3=90

                  số đó:3 =(90-3):3+3=32

                  số đó =32x3=96

Bình luận (0)
bettoven
28 tháng 6 2016 lúc 7:31

Bằng 96

Bình luận (0)
Đặng Quỳnh Ngân
28 tháng 6 2016 lúc 7:33

(x/3 -3).3 -3 =90

x -6 =90

x = 96

Bình luận (0)
Khiếu Việt Bách
Xem chi tiết
Doan hai binh
28 tháng 3 2018 lúc 22:14
Hê lô ma dờ phắc cơ
Bình luận (0)
Nguyễn Lê Đức Thành
11 tháng 8 2021 lúc 15:27

Gọi số đó là a

Ta có: 
\(\left\{\left[\left(8a+1\right)\frac{4}{7}+\frac{1}{2}\right]-\frac{1}{2}\right\}:3+\frac{1}{2}=0,6\)

\(\left\{\left[\left(8a+1\right)\frac{4}{7}+\frac{1}{2}\right]-\frac{1}{2}\right\}:3=\frac{1}{5}\)

\(\left[\left(8a+1\right)\frac{4}{7}+\frac{1}{2}\right]-\frac{1}{2}=\frac{1}{15}\)

\(\left(8a+1\right)\frac{4}{7}+\frac{1}{2}=\frac{17}{30}\)

\(\left(8a+1\right)\frac{4}{7}=\frac{1}{15}\)

\(8a+1=\frac{7}{45}\)

\(8a=\frac{-38}{45}\)

\(a=\frac{-19}{180}\)

\(\left\{\left[\left(8a+1\right)\frac{4}{7}+\frac{1}{2}\right]-\frac{1}{2}\right\}:3=\frac{1}{5}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa